Cập nhật nội dung chi tiết về Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7 Tháng “Đúng Chuẩn” Mẹ Nên Lưu Lại Ngay mới nhất trên website 10giayxantay.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mẹ cần đảm bảo cho bé đủ chất
Dinh dưỡng cho bé 7 tháng tuổi cần được cung cấp đủ các nhóm đạm, tinh bột, chất béo, vitamin và khoáng chất trong mỗi bữa ăn.
Ở tháng thứ 7, ngoài tinh bột và rau củ quả, mẹ có thể bắt đầu những món ăn dặm cho bé 7 tháng chứa chất đạm. Nhóm thực phẩm bé có thể ăn trong tháng này gồm thịt gà, thịt lợn, cá thịt trắng, trứng và đậu hũ.
Với tôm, cua hoặc các loại hải sản, mẹ chỉ nên cho bé ăn thử với lượng nhỏ. Nếu con không bị dị ứng thì mẹ có thể cho ăn lượng tăng dần một ít một.
Với thịt gà: Mẹ nên chọn phần ức gà vì đây là phần có nhiều dinh dưỡng và khá mềm. Nếu mẹ cần rây hoặc xay cho bé thì phần thịt này rất phù hợp mà bé cũng dễ ăn hơn.
Với thịt lợn: Mẹ nên chọn phần thịt ít mỡ như thịt thăn vì phần thịt này mềm, ngọt và dễ chế biến.
Cá: Nên chọn loại cá thịt trắng như cá lóc, cá chép,…
Trong thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng, mẹ cũng cần ưu tiên cho bé ăn nhiều rau củ và hoa quả vì đây là nguồn thực phẩm giúp bé nhuận tràng tốt. Đặc biệt, với các bé mới chuyển qua giai đoạn ăn dặm, cung cấp nhiều vitamin để cơ thể bé có sức đề kháng tốt.
Lượng thức ăn cho bé cần phù hợp với cân nặng
Cân nặng của bé 7 tháng tuổi ảnh hưởng lớn đến nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Một em bé 8 kg sẽ cần lượng thức ăn khác với em bé 9 kg. Mẹ hãy quan sát việc tăng cân của bé. Nếu trong vòng 2 tháng con tăng cân ít, quá chậm, chiều cao không đạt chuẩn thì chắc chắn rằng lượng dinh dưỡng đang bị thiếu hụt với nhu cầu của bé.
Đây là quy tắc vô cùng quan trọng để giúp cơ thể con tự xây dựng được thói quen ăn uống lành mạnh. Nếu mẹ áp dụng cho bé ăn có kỷ luật và đúng giờ thì con sẽ tăng cân tốt, đều đặn hơn.
Ngoài ra, mẹ cũng cần ghi nhớ một số lưu ý về thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi:
Bé cần duy trì bú sữa mẹ hoặc sữa công thức, khoảng 600-700ml/ngày.
Khi chế biến đồ ăn, hạn chế nêm cho gia vị vào thức ăn của bé.
Nếu bé ăn cháo, mẹ cần nấu cháo theo tỉ lệ 1:7, tức là cứ 10g gạo thì cần nấu với 70ml nước.
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi của viện dinh dưỡng
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng có thể linh động theo nhu cầu cũng như sở thích của bé. Vì vậy, mẹ không nên ép bé tuân thủ quá nghiêm ngặt một chế độ ăn nào đó, quan trọng là sự thích thú của bé.
Bữa sáng: Súp khoai tây đậu Hà Lan + sữa chua
Bữa chiều: Súp bí đỏ hạt sen + canh gà viên
Bữa sáng: Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát
Bữa chiều: Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền
Bữa sáng: Cháo bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ
Bữa chiều: Chào gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ
Bữa sáng: Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ
Bữa chiều: Súp khoai tây cá hồi + su su luộc
Bữa sáng: Cháo bánh mỳ khoai lang + súp cá rau cải + sữa chua
Bữa chiều: Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ
Bữa sáng: Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền
Bữa chiều: Cháo trắng + cá hồi + rau ngót
Bữa sáng: Cháo thịt đậu bắp + cải bó xôi + bí đỏ + sữa chua dâu
Bữa chiều: Mỳ trứng gà + súp cà chua cá
Thực đơn ăn dặm BLW cho bé 7 tháng
Phương pháp ăn dặm BLW (Baby Led Weaning) hay phương pháp ăn dặm do bé tự quyết định là một khái niệm mới, nghĩa là bé được khuyến khích ăn dặm bên cạnh việc bú sữa và bé được quyết định ăn gì ngay từ khi bắt đầu. Bữa ăn dặm của bé cần tối thiểu 3 món để giúp bé cảm thấy ngon miệng. Bên cạnh đó, bạn chỉ cần nấu với số lượng ít, chỉ vừa đủ cho bé ăn là được.
Thực đơn 1
Nguyên liệu: Cá hồi, đậu cô ve, khoai tây.
Cách làm: Cá hồi rửa sạch, gõ bỏ xương, cắt thành khúc nhỏ rồi chiên sơ. Cà rốt, đậu cô ve, khoai tây rửa sạch, cắt thanh nhỏ rồi mang đi luộc hoặc hấp đều được.
Thực đơn 2
Nguyên liệu: Cơm, tôm, bông cải xanh, chuối chín
Cách làm: Cơm sau khi nấu chín thì vo thành nhiều viên tròn hoặc hình bầu dục khoảng 2-3 nắm. 2 con tôm luộc (hấp) bỏ vỏ, bông cải xanh cắt nhỏ rồi hấp. Chuối cắt thành từng khoanh.
Nguyên liệu: Thịt gà, nấm mộc nhĩ, khoai tây, bí đỏ.
Cách làm: Thịt gà sau khi làm sạch thì băm nhuyễn cùng với nấm mộc nhĩ. Vo thành từng viên rồi chiên qua dầu. Khoai tây, bí đỏ cắt thành khúc rồi luộc hoặc hấp.
Nguyên liệu: 1 quả trứng gà ta, nui, bí ngòi xanh
Cách làm: Trứng gà chiên, nui luộc chín khoảng 6-6 thanh, bí ngòi luộc.
Nguyên liệu: Càng ghẹ (cua), măng tây, su su.
Cách làm: Càng ghẹ rửa sạch mang đi hấp, loại bỏ vỏ chỉ thấy phần thịt bên trong. Măng tây và su su cắt khúc rồi luộc.
Nguyên liệu: Mì sợi, thịt heo nạc, rau cải bó xôi, bơ chín.
Cách làm: Mì sợi luộc mềm. Thịt heo nạc đập dập, sắt lát mỏng rồi luộc. Cải bó xôi rửa sạch phần lá rồi mang đi hấp. Bơ chín thái khúc để bé tráng miệng.
Nguyên liệu: Bánh sandwich, thịt bò, dưa leo
Cách làm: Chọn 2-3 lát bánh sandwich mềm, cắt bỏ viền cứng bên ngoài. Thịt bò chọn bò nạc mềm không gân. Sau đó thái lát mỏng rồi chiên với bơ phô mai. Dưa leo rửa sạch, bỏ ruột rồi cắt thành thanh.
Các món cháo ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi thơm ngon, bổ dưỡng
Cách nấu cháo ăn dặm cho bé 7 tháng từ thịt bò
Nguyên liệu: Thịt bò cắt miếng nhỏ, cháo trắng ớt chuông xanh, đỏ cắt nhỏ, ngô bao tử, ¼ củ hành tây, dầu oliu, phô mai, nấm rơm.
Thịt bò rửa sạch, thái lát mỏng.
Ớt chuông, hành tây, ngô, nấm rơm rửa sạch thái nhỏ.
Bật lửa vừa, cho dầu ô liu vào nồi, cho thịt bò vào đảo đều. Sau đó, cho ngô bao tử, ớt chuông, nấm rơm và hành tây đảo đều, xào chín.
Cho cháo lên bếp đun sôi, cho thêm hỗn hợp đã xào vào đảo đều. Tắt bếp cho thêm phô mai vào cháo.
Đem cháo xay nhuyễn sau đó cho vào bát phục vụ bé yêu.
Cách nấu cháo dinh dưỡng cho bé 7 tháng tuổi từ cá quả
Nguyên liệu: 20 gram gạo tẻ, cá quả lọc xương, 10 gram dầu ăn, 1 thìa cà phê rau xanh giã nhỏ, 1 bát con nước.
Cho thịt cá đã xay nhuyễn vào cháo, khuấy đều và nấu chín.
Sau đó cho thêm rau xanh, nấu khoảng 2 phút
Tắt bếp cho dầu ăn và đảo đều.
Cách nấu cháo cho bé ăn dặm 7 tháng từ sườn heo và rau củ
Nguyên liệu: 25 gram gạo tẻ, 5 miếng sườn non, ngô, cà rốt, đậu hà lan, 1 muỗng dầu ăn.
Sườn non rửa sạch cho vào nồi hầm nhừ. Sau khi sườn chín nhừ, gỡ lấy thịt nạc đem xay nhuyễn.
Rau củ hấp chín rồi xay nhuyễn.
Cho thịt sườn mới xay vào nồi cháo, thêm rau củ vào nấu khoảng 2 phút tắt bếp.
Cho thêm 1 muỗng dầu ăn quấy đều.
Cách nấu cháo cho bé ăn dặm 7 tháng từ lươn, bí đỏ, hạt sen
Nguyên liệu: 100 gram thịt lươn, 1 lát bí đỏ, 6-7 hạt sen, nước dùng nấu bằng cá ngừ và rong biển, hành lá, 1 nắm gạo, 1 muỗng canh dầu oliu.
Hạt sen và bí đỏ đem hấp tới chín trước khi giã nhỏ hay xay nhuyễn.
Hấp chín lươn và tách đều các thớ thịt, giã nhuyễn.
Cá ngừ và rong biển dùng để đun nước dùng. Cho gạo vào để nấu thành cháo. Một số bé sẽ không thích loại nước này thì mẹ có thể thay bằng nước hầm rau củ hay nước lọc…
Khi cháo đã chín, mẹ cho các nguyên liệu đã chuẩn bị ở trên vào nồi cháo. Đun tiếp trong 3 phút rồi cho hành lá vào. Múc ra bát và để nguội, thêm một chút dầu oliu trước khi cho bé ăn.
Nấu cháo ăn dặm cho bé 7 tháng với óc heo và rau ngót
Nguyên liệu: 1 bộ óc heo, 10 gram gạo, 20 gram rau ngót…
Đem gạo nấu thành cháo trắng
Nhẹ nhàng gõ chỉ máu trên óc heo bằng tăm. Để khử mùi tanh của óc heo, mẹ có thể ngâm trong nước muối rồi hấp cách thủy.
Rau ngót rửa sạch, để ráo nước và vò nát. Cho óc heo, rau ngót vào cháo trắng trộn đều, đun sôi đến khi chín và tắt bếp.
Cách nấu cháo cho trẻ 7 tháng tuổi từ thịt gà
Nguyên liệu chuẩn bị: thịt gà 300 gram, 1,5 nắm gạo tẻ, 2 lít nước, 1 củ cà rốt và một chút hành lá, rau mùi.
Gà làm sạch, đem nấu trong khoảng 30 phút. Vớt gà ra, đem lọc thịt và bỏ xương vào nồi hầm tiếp.
Thịt gà băm nhỏ với hành.
Băm nhỏ cà rốt đã rửa sạch
Vo gạo thật sạch, đem rang sơ qua rồi cho vào nồi nước dùng gà đun ở ngọn lửa riu riu. Sau mỗi 20 phút, chỉnh lửa to hơn để cháo sôi và cho thêm 1 chén nước lạnh để cháo nhanh mềm hơn.
Tới khi cháo chín mềm, các hạt gạo vỡ nát thì cho thịt gà băm nhỏ, cho thêm cà rốt và khuấy đều đến khi chín mềm thì tắt bếp.
Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7 Tháng
Chúng tôi đã tạo ra 10 thực đơn ăn dặm trong 10 tuần đầu tiên cho các bé đã được sáu tháng tuổi, nhằm giúp các con dần làm quen với nhiều loại thực phẩm và hương vị mới hấp dẫn.
Chúng tôi đã lên kế hoạch cho các bữa ăn dễ chuẩn bị mà mẹ và bé có thể chia sẻ mỗi tuần.
Bánh pizza muffin
Một phần ăn
Nguyên liệu
1 bánh Muffin (bánh xốp nướng)
Toppping pizza
25g phô mai Mozzarella bào sẵn
Cách làm
Làm nóng lò trước đến 200 độ C. Cắt bánh muffin làm đôi và đặt lên khay nướng.
Trải đều topping pizza lên trên mỗi lát bánh rồi rắc phô mai lên trên, sau đó nướng trong lò đã được làm nóng cho đến khi phô mai sủi bọt (khoảng 10 phút).
Để nguội một chút trước khi cắt phần của bé thành những miếng nhỏ để bé cầm.
Lưu ý**: Mẹ nên cho bé ăn liên tục một món mới trong 3-5 ngày dể thử dị ứng
Bít tết cá hồi ăn kèm với khoai lang chiên cả vỏ và bông cải xanh
Bốn phần ăn
Nguyên liệu
4 miếng bít tết cá hồi
4 củ khoai lang cỡ vừa
300g bông cải xanh
Cách làm
Làm nóng lò nướng đến 200 độ C.
Cắt khoai lang thành từng miếng (giống múi cam), cho vào nồi nước sôi và chần trong hai phút, để ráo nước rồi dùng khăn nhà bếp vỗ cho khô.
Sau đó đặt khoai vào một tấm nướng, phết dầu ô liu lên và nêm nếm với muối cùng hạt tiêu đen xay.
Đặt vào lò và nướng trong 10 phút hoặc cho đến khi khoai chín.
Phết đều dầu ô liu, muối và hạt tiêu lên cá hồi, rắc hạnh nhân lên. Đặt dưới vỉ nướng trong 10 phút cho đến khi cá chín.
Trong khi đó, cắt bông cải xanh thành những nhánh nhỏ và hấp trong năm đến tám phút.
Lưu ý**: Mẹ nên cho bé ăn liên tục một món mới trong 3-5 ngày dể thử dị ứng
Khoai tây nướng với phô mai và dứa
Nguyên liệu
1 củ khoai tây cỡ vừa
Một nửa hộp phô mai nhỏ
Một nửa hộp dứa đóng hộp loại nhỏ
Cách làm
Dùng dĩa đâm vài lỗ nhỏ lên củ khoai rồi đặt trong lò vi sóng. Một củ khoai tây nướng cỡ vừa sẽ mất từ bốn đến bảy phút để nấu tùy thuộc vào độ mạnh của lò vi sóng.
Sau đó bạn có thể cho khoai tây vào lò nướng đã được làm nóng trước (ở 200 độ C) khoảng 10 phút để vỏ khoai có độ giòn.
Khi khoai tây được nấu chín, tách phần trên cùng ra rồi cho phô mai vào và phủ lên bằng những miếng dứa.
Lưu ý**: Mẹ nên cho bé ăn liên tục một món mới trong 3-5 ngày dể thử dị ứng
Cơm Risotto với gà và nấm
Bốn phần ăn
Nguyên liệu
2 muỗng canh dầu ô liu
300g thịt gà thái hạt lựu
1 củ hành tây, bóc vỏ và thái nhỏ
400g nấm, xắt nhỏ
1 tép tỏi, bóc vỏ và thái nhỏ
1 muỗng cà phê húng tây khô
350g gạo risotto
1 lít nước dùng từ gà
Hạt tiêu xay
Cách làm
Làm nóng dầu trong chảo lớn, cho gà vào và nấu trong vòng năm phút. Sau khi gà chín, thêm hành tây vào và đảo tròn trong hai phút nữa.
Thêm nấm, húng tây và tỏi vào, nấu thêm khoảng một phút nữa cho đến khi mọi thứ đã ngấm. Thêm gạo vào và khuấy đều, sau đó thêm một phần ba lượng nước dùng gà.
Tiếp tục khuấy cho đến khi nước dùng đã cạn bớt, sau đó thêm một phần nước dùng nữa vào. Một lần nữa, khuấy cho đến khi cạn nước và cho thêm phần còn lại. Nêm hạt tiêu và đun nhỏ lửa trong vài phút.
Một phần ăn
Nguyên liệu
1 muỗng cà phê dầu ô liu
Một nửa củ hành tây nhỏ, thái nhỏ
1 quả bí xanh nhỏ, thái hạt lựu
1 quả ớt chuông vàng hoặc đỏ nhỏ, bỏ hạt và thái hạt lựu
Vài lát cà tím, thái hạt lựu
4 quả cà chua, bỏ vỏ và bỏ hạt
Cách làm
Nhẹ nhàng xào hành tây với một chút dầu và thêm vào tất cả các loại rau khác. Khuấy đều, đậy nắp rồi giảm nhiệt và nấu cho đến khi rau mềm (khoảng 30 phút).
Cho vào máy xay sinh tố hoặc xay nhuyễn để có độ đặc phù hợp cho bé.
Có thể ăn kèm với couscous được nấu theo hướng dẫn trên bao bì.
Bốn phần ăn
Nguyên liệu
4 miếng cá trắng tùy khẩu vị
Khoai tây nướng ít béo
Đậu Hà Lan đông lạnh
Cách làm
Làm nóng lò theo nhiệt độ yêu cầu trên bao bì của gói khoai tây. Đặt khoai lên khay và cho vào nướng theo khoảng thời gian được hướng dẫn.
Trong khi đó, làm nóng vỉ nướng. Đặt cá lên một khay nướng có lớp chống dính, xoa một ít dầu ô liu lên trên và nêm nếm cá rồi nướng trong 8 đến 10 phút, cho đến khi cá chín và mặt trên có màu vàng.
Để nấu đậu Hà Lan đông lạnh các mẹ có thể làm theo hướng dẫn trên bao bì.
Bánh mỳ Bagel kẹp phô mai mềm ít béo và cá hồi hun khói
Một phần ăn
Nguyên liệu
2 chiếc bánh mỳ Bagel
2 lát cá hồi hun khói
Phô mai mềm tùy khẩu vị
Cách làm
Nướng rồi cắt lát bánh mì thành đôi. Cho một muỗng canh phô mai mềm vào nửa dưới chiếc bánh mì nướng của bạn.
Đặt lên trên 25g cá hồi hun khói, và sau đó phủ lên bằng nửa bánh mỳ còn lại. Bạn có thể cắt bánh mỳ kẹp phô mai thành những miếng nhỏ để bé cầm ăn.
Lưu ý**: Mẹ nên cho bé ăn liên tục một món mới trong 3-5 ngày dể thử dị ứng
Thịt cừu với mì ống
Bữa ăn lành mạnh này là nguồn cung cấp chất sắt, Vitamin C và Vitamin B tuyệt vời cho cả gia đình.
Bốn phần ăn
Nguyên liệu
400g thịt cừu băm nhỏ
2 củ hành đỏ, thái nhỏ
6 quả cà chua, gọt vỏ và xắt nhỏ
8 cây nấm mỡ, rửa sạch và thái lát
Nửa muỗng cà phê húng tây
300ml nước
60g mì ống ăn dặm cho bé, hoặc mì spaghetti mảnh nhỏ
Cách làm
Nấu thịt băm trong chảo chống dính cho đến khi có màu nâu, tách các miếng thịt ra. Chắt hết mỡ chảy ra từ thịt, sau đó cho thịt băm vào lại trong chảo và thêm hành tây, chiên trong năm phút.
Tiếp theo cho cà chua, nấm mỡ, húng tây và nước vào đảo đều, đậy nắp và đun nhỏ lửa trong 15 phút. Thêm mì ống và nấu thêm 10 phút nữa.
Một phần ăn
Nguyên liệu
1 muỗng canh dầu ô liu
100g thịt gà không da, thái hạt lựu
50g nấm, xắt nhỏ
Một nửa cà tím, thái hạt lựu
Một nửa quả bơ, thái hạt lựu
2 nắm rau cải bó xôi hoặc cải xoong
5 quả cà chua bị cắt đôi
Cách làm
Làm nóng dầu trong chảo, cho thịt gà vào đảo trong 10 phút trên lửa vừa cho đến khi thịt chín.
Cho cà tím và nấm vào đảo thêm 10 đến 15 phút nữa cho đến khi chúng mềm và ngả màu. Cho rau vào bát rồi thêm tất cả các thành phần khác và trộn nhẹ nhàng.
Bốn phần ăn
Nguyên liệu
Một nửa quả cà tím cỡ vừa, xắt nhỏ
2 quả bí xanh, xắt nhỏ
100g đậu xanh, xắt nhỏ
2 củ cà rốt, gọt vỏ và xắt nhỏ
1 đầu bông cải xanh, cắt thành những nhánh nhỏ
1 củ khoai tây cỡ vừa, gọt vỏ và xắt nhỏ
100g đậu Hà Lan
4 quả ớt xanh cay, xắt nhỏ
1 muỗng canh dầu lạc (dầu đậu phộng)
1 muỗng canh cà ri
3 quả cà chua cỡ vừa, xắt nhỏ
1 muỗng canh sữa chua
1 muỗng cà phê bột Garam Masala (Hỗn hợp gia vị xay)
2 muỗng canh lá rau mùi tươi xắt nhỏ
Cách làm
Cho cà tím, bí xanh, cà rốt, bông cải xanh, đậu xanh và khoai tây vào một cái chảo cỡ trung bình, thêm 300ml nước rồi đun sôi, thêm đậu Hà Lan vào, sau đó đậy nắp.
Vặn lửa vừa và nấu trong bốn phút hoặc cho đến khi rau mềm.
Trong khi đó, làm nóng dầu trong một chiếc chảo khác, thêm ớt và cà ri vào nấu trong một phút rồi sau đó thêm rau, trộn đều và đun nhỏ lửa trong năm phút.
Thêm cà chua, sữa chua và gia vị Garam Masala, khuấy nhẹ nhàng để trộn đều. Sau khi đun sôi thì giảm nhiệt và đun nhỏ lửa trong hai hoặc ba phút, cho đến khi khoai tây được nấu chín.
Đậu lăng Dhal cam cho bé
Hỗn hợp đầy màu sắc, bổ dưỡng này chứa sắt, beta-carotene và vitamin C.
Nguyên liệu Cách làm
Đổ nước vào đậu lăng, đậy nắp và nấu nhỏ lửa trong vòng 20 phút hoặc cho đến khi đậu mềm. Chắt hết nước bằng rây và cho đậu đã ráo nước vào chảo, cho nước cam cùng bột quế vào và đặt lại lên bếp.
Lưu ý**: Mẹ nên cho bé ăn liên tục một món mới trong 3-5 ngày dể thử dị ứng
Gà Fajitas
Bốn phần ăn
Nguyên liệu
400g ức gà không da, cắt thành dải
2 củ hành tây, thái thành từng dải
1 quả ớt đỏ, cắt thành dải
1 muỗng cà phê ớt bột
1 muỗng cà phê thì là
4 cái bánh tortilla
Rau diếp xắt nhỏ
Sốt Gaucamole (Sốt kem trái bơ)
100g phô mai Mozzarella bào
Cách làm
Làm nóng một nửa dầu trong chảo rán và nấu các dải gà trên lửa vừa cho đến khi thịt chín rồi lấy ra đĩa.
Cho phần dầu còn lại vào xào hành tây và ớt đỏ trên lửa vừa cho mềm, khoảng 10 phút.
Cho gà trở lại chảo cùng ớt bột và thì là. Trộn đều các nguyên liệu với nhau trong vài phút.
Cho một thìa hỗn hợp trên lên bánh tortilla rồi thêm rau diếp, phô mai Mozzarella và sốt Guacamole. Gấp đôi bánh lại và thưởng thức.
Bốn phần ăn
Nguyên liệu
1,5kg thịt ba chỉ
Muối và hạt tiêu đen xay
1 củ tỏi, bóc vỏ, bẻ thành từng tép
Một bó nhỏ húng tây tươi, nhặt lấy lá
4 muỗng dầu ô liu
1 cây bắp cải nhỏ
4 cây củ cải vàng, bọt vỏ và cắt thành 4 miếng
1,2kg khoai tây (như Maris Piper), gọt vỏ và cắt thành từng miếng
Cách làm
Làm nóng lò nướng với mức nhiệt lớn nhất. Dùng một con dao sắc khía các đường trên mặt mỡ của miếng thịt.
Cho muối vào các đường đã khía và loại bỏ hết muối thừa khỏi bề mặt da của miếng thịt rồi lật nó lại.
Nêm vào mặt dưới của thịt một chút muối và hạt tiêu đen. Đặt thịt lợn vào khay với mặt da ở phía trên và đặt vào lò nướng đã làm nóng.
Nướng khoảng nửa giờ cho đến khi da heo bắt đầu giòn thì vặn lửa xuống 180 độ C. Thêm tỏi và húng tây vào thịt và nướng thêm một giờ nữa.
Sau đó phết phần mỡ chảy ra ở dưới đáy khay nướng lên miếng thịt và nướng thêm một giờ nữa. Hoàn thành xong thì cẩn thận lấy thịt ra đặt vào đĩa, dùng giấy bạc bao lại để thịt nghỉ.
Trong khi đó, các mẹ có thể tiếp tục làm khoai tây nướng. Cho khoai tây vào một cái nồi lớn đầy nước sôi, luộc khoảng 10 phút đến khi vỏ bắt đầu mềm ra.
Để ráo nước trong một cái chao trong vài phút, sau đó quăng cái chao vài lần để lật khoai tây lên.
Thêm bốn muỗng canh dầu ô liu vào khay nướng. Đặt khay vào tầng trên cùng trong lò để làm nóng, sau đó cẩn thận cho khoai tây vào khay.
Cắt dọc khoai lang vàng thành bốn miếng. Khi luộc khoai tây thì thêm củ cải vào trong năm phút cuối cùng. Chờ ráo nước rồi đem nướng cùng với khoai tây.
Bỏ phần lá bên ngoài của bắp cải rồi sử dụng một con dao lớn cắt phần còn lại thành những dải dài. Sau đó thêm bắp cải và đậu cô ve vào nồi nước sôi, đun nhỏ lửa trong năm phút.
Cho bữa ăn của bé, các mẹ có thể xay nhuyễn bắp cải và củ cải vàng với một ít thịt lợn. Chú ý đừng sử dụng phần bì lợn vì nó sẽ bị mặn đấy. Bạn cũng có thể nghiền cùng phần ruột khoai tây nướng mềm và thơm ngon.
Custard chuối sô cô la
Món ăn luôn được yêu thích bao gồm chuối nghiền cùng sữa trứng sô cô la nhẹ dịu này chứa đầy đủ Canxi và Vitamin B cho bé.
Nguyên liệu
1 muỗng cà phê bột ngô
1 muỗng cà phê bột sô cô la
100ml sữa bò nguyên chất hoặc sữa bột
1 quả chuối nhỏ
Cách làm
Trộn bột ngô, bột sô cô la và sữa với nhau rồi đặt vào lò vi sóng trong một hoặc hai phút cho đến khi hỗn hợp đặc lại.
Ngoài ra các mẹ còn có thể đun nóng trên bếp với lửa nhỏ, chú ý khuấy đều liên tục. Cắt nhỏ hoặc nghiền chuối để thưởng thức cùng món sữa trứng.
Lưu ý**: Mẹ nên cho bé ăn liên tục một món mới trong 3-5 ngày dể thử dị ứng
Súp cà rốt và củ cải vàng
Bốn phần ăn
Nguyên liệu
2 muỗng canh dầu ô liu
2 củ hành tây
8 củ cà rốt, gọt vỏ và xắt nhỏ
4 cây củ cải, gọt vỏ và xắt nhỏ
2 lít nước dùng từ rau củ (ít muối)
Hạt tiêu xay
4 muỗng canh sữa chua nguyên chất (nếu muốn)
Cách làm
Nhẹ nhàng làm nóng dầu trong chảo và thêm hành tây. Đảo hành tây trên lửa nhỏ trong 10 phút cho đến khi mềm.
Thêm cà rốt và củ cải vào, nêm hạt tiêu và tăng nhiệt. Nấu trong vài phút sau đó cho thêm nước.
Đun hỗn hợp và để sôi trong vòng 20 phút. Dành cho món nghiền của bé, hãy lấy một vài miếng cà rốt và củ cải xay nhuyễn hoặc trộn, có thể làm mềm bằng sữa của bé nếu cần thiết.
Sau đó, trộn đều hỗn hợp súp của bạn cho đến khi nó sệt lại và có thể thêm một chút sữa chua nguyên chất để tạo thêm hương vị.
Thưởng thức cùng một ổ bánh mỳ nguyên hạt.
Với các em bé từ 19-49 tuần, POH giúp mẹ giải quyết toàn diện các vấn đề ăn ngủ của con – Bằng cách xây dựng khóa học POH EASY TWO (12-49 tuần): Ăn dặm kiểu EASY gồm:
Lịch sinh hoạt EASY phù hợp với giai đoạn 12-49 tuần
Duy trì khả năng tự ngủ qua các tuần khủng hoảng và khủng hoảng ngủ 7 – 9 – 11 tháng
Các kiến thức về tâm sinh lý ở độ tuổi ăn dặm, các rắc rối thường gặp
Ăn dặm thành công
Giúp con Ăn dặm thành công cùng nếp sinh hoạt EASY tại: POH Easy Two
Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7 Tháng Tuổi Đầy Đủ Dưỡng Chất
Khác với giai đoạn bé bắt đầu ăn dặm vào thời điểm 6 tháng tuổi. Trẻ 7 tháng tuổi đã làm quen và trở nên thành thục hơn với việc ăn dặm. Chính vì vậy, thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi cũng cần được đa dạng với nhiều món khác nhau để tránh tình trạng bé bị ngán, đồng thời cũng góp phần đa dạng các loại dinh dưỡng, dưỡng chất khác nhau cho khẩu phần ăn của bé.
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi gồm những gì?
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi cần được đa dạng với các loại thực phẩm khác nhau để cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho bé trong quá trình phát triển.
Chất đạm: Chất đạm là thành phần quan trọng và cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. Bố mẹ có thể bổ chất đạm vào khẩu phần ăn của bé thông qua các loại thực phẩm như: Thịt, trứng, đậu phụ, các loại cá…
Các loại trái cây: Trái cây là nguồn bổ sung vitamin thiết yếu, quan trọng cho sức khỏe của bé. Trong thời gian ăn dặm, thực đơn ăn dặm của bé 7 tháng tuổi cũng cần được cung cấp đầy đủ các loại trái cây để bổ sung vitamin cho bé. Đối với trái cây, mẹ có thể dùng máy xay, xay nhuyễn và cho bé ăn như các loại bột ăn dặm bình thường.
Bổ sung rau xanh: Rau xanh cho bé ăn dặm là thành phần quan trọng không thể thiếu trong thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi. Rau xanh cung cấp một lượng lớn chất xơ hỗ trợ hiệu quả cho hệ tiêu hóa của bé. Các loại rau xanh mà mẹ có thể thêm vào thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi khá đa dạng như: Cải bó xôi, cải bắp, bông cải xanh, bông cải trắng, cà rốt….
Nguyên tắc cho bé ăn dặm khi bé 7 tháng tuổi
Khi mới bắt đầu cho bé ăn dặm, mẹ nên cho bé ăn thức ăn dặm dạng lỏng với mức độ tăng dẫn từ ít đến nhiều. Ban đầu, nên dùng các loại bột ăn dặm có vị ngọt để bé làm quen, sau đó đến các loại bột mặn rồi đến các loại thức ăn tự chế biến từ các loại rau củ quả để hệ tiêu hóa của bé dễ dàng thích nghi.
Một số món tham khảo cho thực đơn ăn dặm của bé 7 tháng tuổi
Bước 1: Cho khoảng 20g bột gạo, hòa tan với nước rồi cho lên bếp đun sôi, khuấy đều cho cháo chín.
Bước 2: Sau khi cháo chín, mẹ cho 1 quả trứng gà vào cháo và khuấy đều tay để trứng tan đều ra, không bị vón cục.
Bước 3: Đun sôi thêm khoảng 2 phút cho trứng chín hẳn, cho vào một ít dầu oliu sau đó nhấc khỏi bếp, để nguội.
Chỉ với một vài bước đơn giản như vậy, mẹ đã có được một món ăn dinh dưỡng để làm thức ăn dặm cho bé.
Cháo gà cà rốt
Bước 1: Chuẩn bị 20g thịt gà sau đó rửa sạch sau đó xay nhuyễn
Bước 2: Chuẩn bị nửa của cà rốt gọt sạch vỏ, rửa sạch sau đó băm nhỏ
Bước 3: Xào chín thịt gà và cà rốt với một ít dầu
Bước 4: Hoa tan khoảng 20g bột gạo với nước, cho lên bếp khuấy đều đến khi chín rồi cho gà, cà rốt đã xào trước vào đun nhỏ lửa đến khi chín nhừ.
Như vậy là mẹ đã hoàn tất món cháo gà cà rốt để cho bé 7 tháng tuổi ăn dặm rồi.
Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7
Từ 6 tháng tuổi trở đi, bé đã có thể ăn được nhiều loại thực phẩm hơn ngoài sữa mẹ. Lúc này, mẹ có thể bổ sung rất nhiều món ngon vào thực đơn ăn dặm cho bé 7-8 tháng tuổi.
Một số món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm:
1. Cháo bánh mì cá hồi
Cách thực hiện:
– Cá hồi, mẹ đem hấp/luộc chín, rồi lọc bỏ xương và da. Sau đó dùng thìa cà nát.
– Bánh mì cắt bỏ phần riềm cứng, rồi xé nhỏ cho vào nồi nước nấu, đun mềm.
– Sau cùng, trộn bánh mì và cá hồi với nhau là có thể cho bé ăn.
2. Súp lơ trắng sốt cà chua
– Súp lơ trắng, mẹ rửa sạch, rồi luộc chín, tán nhỏ.
– Cà chua, rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt, thái nhỏ rồi cho vào nước daishi nấu chín.
– Cuối cùng, mẹ trộn súp lơ trắng với cà chua là có thể cho bé thưởng thức.
Đây là món ngon mà mẹ có thể thêm vào thực đơn ăn dặm cho bé 7-8 tháng tuổi.
3. Bí đỏ trộn táo
– Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, đem hấp chín, rồi cà nát bằng thìa.
– Táo gọt vỏ, mài nhuyễn, ép lấy nước, bỏ bã.
– Trộn đều bí đỏ với nước táo là có thể cho bé thưởng thức.
4. Súp cà rốt, bắp cải
– Bắp cải, cà rốt rửa sạch, luộc chín, băm nhỏ.
– Táo gọt vỏ, mài nhuyễn, ép lấy nước.
– Cho tất cả vào nước dashi và đun khoảng 5 phút với lửa nhỏ.
– Pha bột năng với 3 thìa nước rồi từ từ rót vào nồi, đun tiếp cho sôi, tạo thành món súp sền sệt, giúp bé dễ nuốt.
Mẹ hãy thêm món súp này vào thực đơn ăn dặm cho bé 7-8 tháng tuổi để giúp bé tập nuốt thức ăn tốt hơn.
5. Khoai sọ nấu rau cải
Nguyên liệu: Cách thực hiện:
– Khoai sọ, mẹ gọt vỏ, rửa sạch, xắt miếng, rồi luộc chín và cà nhuyễn.
– Rau cải, mẹ nhặt lấy phần lá, rửa sạch, luộc chín và thái nhỏ.
– Đun sôi nước dashi, rồi mẹ lần lượt cho khoai sọ, rau cải vào, đun sôi bùng lên là được.
6. Đậu phụ non trộn táo – Đây là món dặm kiểu Nhật cho bé 7-8 tháng mẹ không nên bỏ qua
Nguyên liệu: Cách thực hiện
– Đậu phụ, rửa qua, rồi đem luộc chín, và dùng thìa dằm nát.
– Táo gọt vỏ, ngâm nước muối loãng 1 lát để đỡ thâm, rồi đem nạo nhuyễn.
– Trộn táo đã nạo nhuyễn với đậu phụ non.
7. Bí đỏ trộn đậu Hà Lan
Nguyên liệu Cách thực hiện:
– Bí đỏ, mẹ gọt vỏ, rửa sạch, rồi hấp chín và cà nát bằng thìa.
– Đậu Hà Lan, rửa sạch, luộc chín, bóc vỏ rồi dằm hoặc giã nát.
– Trộn đều đậu Hà Lan, bí đỏ với nước dashi vậy là xong một món ăn vô cùng bổ dưỡng cho bé rồi!
8. Cháo gà bắp cải – Thêm một món trong thực đơn ăn dặm cho bé 7-8 tháng tuổi
Nguyên liệu: Cách thực hiện:
– Gạo mẹ đem ngâm 20 phút rồi cho vào nồi ninh nhừ nấu cháo. Hoặc để tiện dụng, mẹ có thể dùng cháo ăn dặm Mabu hạt vỡ , mẹ lấy một lượng vừa đủ, cho vào nồi ninh 20 phút là cháo chín nhừ, sánh mịn.
– Rau bắp cải, rửa sạch, luộc chín, thái nhỏ.
– Thịt gà luộc chín, giã xé nhỏ.
– Cháo chín, mẹ có thể cho thêm chút nước daishi vào đun sôi, rồi cho thịt gà, bắp cải vào nấu cùng, đun sôi lên là được.
Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7 Tháng Tăng Cân Nhanh Mà Dễ Nấu Cho Mẹ
Thành phần dinh dưỡng cần có trong thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi.
Tổng hợp các thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi tăng cân nhanh nhất
1. Cháo thịt bò.
2. Bột tôm khoai mỡ.
3. Cháo sườn rau củ.
4. Cháo cá quả
5. Cá hồi, cà rốt, đậu cô ve, khoai tây.
6. Cơm, tôm, súp lơ xanh, chuối.
7. Thịt gà, nấm mộc nhĩ, khoai tây, bí đỏ.
8. Trứng gà luộc, nui, bí ngòi xanh.
9. Thịt cua, măng tây, su su.
10. Bánh mỳ Sandwich, thịt bò, dưa leo.
11. Mì sợi, thịt nạc, rau cải bó xôi và bơ chín.
12. Tôm, bắp, đậu cô ve, cà rốt, nho
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng của viện dinh dưỡng
Thành phần dinh dưỡng cần có trong thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi.
Bắt đầu từ tháng thứ 7 trở đi, mẹ có thể bổ sung thêm chất đạm vào thực đơn ăn dặm của bé. Tuy nhiên, mẹ cần lưu ý về số lượng cũng như cách chế biến. Những loại thực phẩm giàu đạm mẹ có thể bổ sung như: thịt heo, xương heo, trứng, đậu phụ…một vài loại cá trắng.
Trái cây bổ sung Vitamin:
Trái cây chính là nguồn bổ sung các Vitamin, nhất là Vitamin C cho bé tốt nhất. Mẹ có thể dễ dàng cho bé ăn vì cách chế biến cũng khá đơn giản, chỉ cần loại bỏ vỏ, hạt, xơ rồi nghiền nát hoặc xay nhuyễn là bé đã có ngay bữa ăn dặm bổ sung rồi.
Rau xanh bổ sung chất xơ, vitamin, khoáng chất:
Rau xanh cung cấp một lượng lớn các Vitamin cũng như khoáng chất tốt cho bé từ 7 tháng tuổi trở lên. Hầu hết các loại rau đều phù hợp với bé, trong đó tốt nhất là các loại rau như: rau cải bó xôi, rau ngót, rau dền, rau lang, rau bắp cải… Mẹ có thể chế biến bằng cách luộc, hấp rồi nghiền nhỏ trộn vào cháo cho bé.
Nguyên tắc ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi.
Trẻ 7 tháng tuổi nguồn dinh dưỡng chủ yếu vẫn là sữa mẹ, nên mẹ cần cho bé bú theo nhu cầu bé muốn. Với trẻ 7 tháng tuổi, mẹ có thể cho bé ăn dặm ngày 2 bữa và ăn khoảng 500-800ml sữa mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ.
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi mẹ nên kết hợp một bữa ăn bột ngọt và một bữa bột mặn để bé thay đổi khẩu vị cũng như kích thích bé ăn. Trong thực đơn ăn dặm của bé 7 tháng tuổi mẹ đã có thể bổ sung thêm chất đạm từ thịt, trứng và một số loại cá thịt trắng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cũng như lượng Vitamin, khoáng chất cần thiết cho bé. Thời gian một bữa ăn dặm mẹ không nên kéo dài quá 30 phút dù bé ăn ít hay ăn nhiều.
Tổng hợp các thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi tăng cân nhanh nhất
1. Cháo thịt bò.
Nguyên liệu: Cách làm:
Thịt bò đem rửa sạch, để ráo nước, thái lát nhỏ
Ớt chuông, nấm rơm, ngô bào tử đem rửa sạch rồi thái nhỏ hạt lựu
Cho nồi lên bếp, bật lửa vừa, cho dầu oiu vào và cho thịt bò vào đảo. Sau đó cho thứ tự các loại ngô, nấm, ớt chuông vào đảo đều và xào chín.
Cháo nấu chín rồi cho hỗn hợp vừa xào lên đảo đều. Tắt bếp và cho phomai vào.
Múc cháo ra bát để bớt hơi nóng rồi cho vào máy xay nhuyễn là được.
Thực đơn ăn dặm BLW 7 tháng tuổi cho bé Cách nấu thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi Thực đơn ăn dặm cho bé 9 tháng tuổi
2. Bột tôm khoai mỡ thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tăng cân
Nguyên liệu: Cách làm:
3. Cháo sườn rau củ.
Nguyên liệu: Cách làm thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng món cháo sườn rau củ:
4. Cháo cá quả
Nguyên liệu: Cách làm:
Cá quả mua về mẹ làm sạch thịt, đem hấp chín rồi lọc bỏ xương. Sau đó đem nghiền nhỏ
Rau ngót mẹ có thể xay rồi lấy nước để hòa với bột gạo và khuấy cho chín cả bột và rau.
Sau khi bột chín cho cá quả nghiền vào đảo thêm 2 phút rồi tắt bếp và cho dầu ăn vào là được.
5. Cá hồi, cà rốt, đậu cô ve, khoai tây.
Nguyên liệu cho thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng món cháo cá hồi: Cách làm
6. Cơm, tôm, súp lơ xanh, chuối.
Nguyên liệu: Cách làm:
Cơm nấu chín vo tròn hoặc dạng thanh
Tôm làm sạch đem hấp chín mềm
Bông cải xanh rửa sạch, ngâm qua muối và hấp chín mềm
Chuối cắt khoanh nhỏ
Bày tất cả lên bàn ăn cho bé tự chọn và bốc ăn.
7. Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng món thịt gà, nấm mộc nhĩ, khoai tây, bí đỏ
Nguyên liệu: Cách làm:
8. Trứng gà luộc, nui, bí ngòi xanh.
Nguyên liệu: Cách làm:
9. Thịt cua, măng tây, su su thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng lạ miệng
Nguyên liệu: Cách làm:
10. Bánh mỳ Sandwich, thịt bò, dưa leo.
Nguyên liệu cho thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng awb BLW: Cách làm:
11. Mì sợi, thịt nạc, rau cải bó xôi và bơ chín.
Nguyên liệu: Cách làm:
Mỳ sợi đem rửa sạch và luộc cho chín mềm
Thịt nạc đem dập lát mỏng và hấp chín
Rau lấy phần lá đem rửa sạch và hấp chín
Bơ chín bỏ vỏ thái miếng
Bỏ tất cả lên bàn ăn cho bé tự chọn
12. Tôm, bắp, đậu cô ve, cà rốt, nho
Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng của viện dinh dưỡng
Thực đơn ngày thứ 2 và thứ 4
Thực đơn ngày thứ 3 và thứ 5
Thực đơn ngày thứ 6 và chủ nhật
Thực đơn ngày thứ 7
Bài viết trên là những thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi vừa đơn giản, dễ làm lại đầy đủ chất dinh dưỡng. Các mẹ tham khảo và làm cho bé yêu nhà mình. Chúc các mẹ thành công.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 7 Tháng “Đúng Chuẩn” Mẹ Nên Lưu Lại Ngay trên website 10giayxantay.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!